Thiết bị CẦN cho 1 hệ thống khí nén trong nhà máy đạt chuẩn
Để mở một nhà máy, nhà xưởng sản xuất…thì thiết bị máy móc là không thể thiếu trong đó phải kể tới hệ thống khí nén – nguồn cung cấp khí nén duy trì hoạt động cho máy móc thiết bị đảm bảo năng suất, hiệu quả công việc. Chính vì vậy việc lắp đặt bộ thiết bị cho một hệ thống khí nén trong nhà máy cần đảm bảo về chất lượng, đầy đủ thiết bị có sự tương đồng hỗ trợ lẫn nhau có tầm quan trọng rất lớn.
Hệ thống các thiết bị khí nén cần lắp đặt trong công nghiệp
Những thiết bị thiết yếu cần có trong hệ thống khí nén nhà trong nhà máy?
Với 1 hệ thống khí nén trong nhà máy bạn cần phải chuẩn bị những thiết bị cơ bản sau:
Máy nén khí công suất lớn – máy nén khí trục vít
Mỗi hệ thống khí nén đều cần phải có ít nhất 1 máy nén khí. Tùy vào nhu cầu, quy mô bạn có thể chọn loại máy nén khí có dung tích bình chứa từ 300 – 500 lít hoặc các dòng máy nén khí trục vít cho quy mô lớn cần lượng khí lớn.
Gợi ý một số model máy nén trục vít chất lượng hiện nay:
Máy nén khí trục vít 100 hp được lựa chọn cho hệ thống khí nén lớn
Bình chứa khí có vai trò tích trữ khí nén đảm bảo hệ thống khí nén trong nhà máy luôn hoạt động kể cả khi có sự cố. Để lựa chọn được bình khí nén tốt về chất lượng và đảm bảo an toàn bạn nên lựa chọn nhà cung cấp uy tín hoặc theo kinh nghiệm những người đã qua sử dụng.
Bình chứa khí nén làm bằng thép SS400 độ bền cao
Hãy cùng tham khảo chi tiết các dòng bình chứa khí nén ngay sau đây:
Thể tích ( Lít )
Chiều cao (mm )
Đường kính
( mm )
Độ dày
( mm )
Giá thành
Bình khí nén 100l
1300
400
6
3.500.000 đ
Bình tích khí 180l
1500
400
6
4.500.000 đ
Bình tích áp máy nén khí 230l
1500
450
6
5.000.000 đ
Bình tích áp 300l
1800
500
6
6.000.000 đ
Bình tích áp 500 lít
2100
600
6
8.000.000 đ
Bình chứa khí nén 1000 lít
2200
850
6
11.000.000 đ
Bình tích áp 1500 lít
1980
1050
8
23.000.000 đ
Bình chứa khí 2000 lít
2480
1050
8
29.000.000 đ
Bình khí nén 3000 lít
2580
1270
8
35.000.000 đ
Bình chứa khí nén 4000 lít
2660
1460
8
41.000.000 đ
Bình tích áp máy nén khí 5000 lít
3600
1380
8
45.000.000 đ
Máy sấy khí nén
Để đảm bảo máy móc có tuổi thọ cao không bị han gỉ mỗi hệ thống khí nén trong nhà máy bạn nên trang bị thêm 1 chiếc máy sấy khí nén. Hiện trên thị trường có 2 loại chính máy sấy khí nén lạnh và máy sấy khí nén hấp thụ.
Máy sấy khí nén 2.5m3 Lucky, sấy khí theo phương pháp làm lạnh
Tuy nhiên dòng máy sấy khí nén lạnh được sử dụng phổ biến nhất bởi có mức giá thành rẻ, dễ lắp đặt sửa chữa.
STT
Tên Thiết Bị
Model
Công Suất
Đầu Nối Ống Khí
1
Máy sấy khô khí nén 1.5 m3
TMMSK – 15
0.43 KW
ZG 1.0
2
Máy sấy khí 2.5 m3
TMMSK – 25
0.6 KW
ZG 1.0
3
Máy sấy chân không 3.8 m3
TMMSK – 38
0.68 KW
ZG 1.5
4
Máy sấy công nghiệp 4.5 m3
TMMSK – 45
0.9 KW
ZG 1.5
5
Bộ sấy không khí 6.8 m3
TMMSK – 68
1.0 KW
ZG 1.5
6
Máy sấy chân không 11.5 m3
TMMSK – 115
1.5 KW
ZG 2.0
Bộ lọc khí nén
Ngoài ra, mỗi hệ thống khí nén cần thêm 1 – 2 bộ lọc khí nén công nghiệp với khả năng lọc sạch nước bụi bẩn trước khi đưa vào sử dụng.
Bộ lọc nước máy nén khí đa dạng lưu lượng, có loại áp 8 bar – 30 bar
Từng hệ thống khí nén trong nhà máy bạn lựa chọn bộ lọc phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng công việc cũng như tối ưu chi phí. Cụ thể:
Model
Lưu Lượng
001
1.2 m3/ min
002
2.4 m3/ min
004
3.8 m3/ min
007
6.5 m3/ min
010
10.7 m3/ min
Hệ thống cáp điện, áp tomat
Trên đây là chi tiết toàn bộ thiết bị cho một hệ thống khí nén trong nhà máy, sau khi chọn được thiết bị phù hợp việc quan trọng bạn cần làm chính là lựa chọn đường ống khí nén, tiết diện dây cáp điện và áp tô mát.
Tên máy nén khí trục vít
Lưu lượng khí
( m3/phút )
Áp lực
( bar )
Áp tô mát
Tiết diện cáp điện
( mm2 )
Đầu ra khí nén
7.5 kw
1.2
7
30 A
3.5 – 5.5
Phi 20
11 kw
1.8
7
50 A
5.5 – 8
Phi 25
15 kw
2.5
7
60 A
8 – 14
Phi 25
22 kw
3.9
7
100 A
14 – 50
Phi 25
37 kw
6.5
7
150 A
38 – 100
Phi 40
75 kw
13
7
225 A
38 – 100
Phi 50
100 kw
18
7
300 A
100 – 150
Phi 60
Sử dụng hệ thống khí nén trong nhà máy mang lại lợi ích gì?
Hệ thống khí nén mang lại nhiều lợi ích cho các ngành công nghiệp và đời sống. Dưới đây là một số lợi ích nổi bật:
Hiệu quả và tiết kiệm:
Khí nén có thể được tạo ra và lưu trữ dễ dàng, giúp tiết kiệm chi phí năng lượng.
Hệ thống khí nén có thể truyền tải năng lượng đi xa mà không bị tổn thất nhiều.
Các thiết bị khí nén thường có tuổi thọ cao, ít hỏng hóc và dễ bảo trì.
An toàn và sạch sẽ:
Khí nén không gây cháy nổ, an toàn cho người sử dụng và môi trường.
Khí nén có thể được xử lý để đạt độ sạch cao, phù hợp cho các ngành công nghiệp yêu cầu vệ sinh nghiêm ngặt như thực phẩm, dược phẩm.
Linh hoạt và đa năng:
Hệ thống khí nén có thể được sử dụng cho nhiều ứng dụng khác nhau, từ các công việc đơn giản như bơm hơi, thổi bụi đến các công việc phức tạp như điều khiển máy móc, thiết bị tự động.
Các thiết bị khí nén có thể được thiết kế với nhiều kích cỡ và công suất khác nhau, phù hợp với nhiều nhu cầu sử dụng.
Dễ dàng điều khiển và sử dụng:
Hệ thống khí nén có thể được điều khiển dễ dàng bằng van, công tắc.
Các thiết bị khí nén có cấu tạo đơn giản, dễ dàng lắp đặt, sử dụng và bảo trì.
Hệ thống khí nén có thể tạo ra khí có áp suất cao, dùng cho sản xuất,…
Lưu ý khi lắp đặt hệ thống khí nén trong nhà máy
Hệ thống khí nén hoàn thiện cần có nhiều thiết bị nên việc lắp đặt chính xác rất quan trọng:
Lựa chọn các thiết bị có công suất, lưu lượng tương ứng phù hợp.
Kiểm tra nguồn điện cấp cho hệ thống là 220V hay 380V để lựa chọn.
Nếu sử dụng lắp đặt cho nhà máy thuốc, thực phẩm, bệnh viện, nên ưu tiên lắp đặt đầy đủ các thiết bị, dùng sấy khí hấp thụ và nhiều bộ lọc hơn.
Nếu bạn cảm thấy việc lựa chọn từng thiết bị cho hệ thống khí nén trong nhà máy khó khăn thì hãy tham khảo ngay TOP 3 hệ thống khí nén được sử dụng phổ biến nhất hiện nay tại: hệ thống khí nén